12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet, pipet là gì, pipet là gì, cách sử dụng pipet trong phòng thí nghiệm, cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm, Một số kinh nghiệm khi sử dụng pipet trong phòng xét nghiệm, Sử dụng pipet như thế nào,

12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Thao tác pipet (pipetting – chỉ hành động hút, nhả hoặc trộn dung dịch bằng pipet) chính xác là rất quan trọng. Nếu không thao tác chuẩn chỉ, các thí nghiệm của bạn có thể sẽ không có tính lặp lại (mỗi lần ra một kết quả khác nhau), và những thí nghiệm có sai số lớn mà đem so sánh thì thật vô nghĩa. 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Đối với nhiều người trong số chúng ta, quá trình thao tác pipet đã chuyển thành một thói quen tiềm thức mà chúng ta ít để tâm chỉ sau một thời gian ngắn thực hành với nó. Việc đảm bảo năng lực của nhân viên phòng thí nghiệm là một việc quá thường xuyên bị lãng quên. Thực tế, kể cả là những kỹ thuật viên thí nghiệm dày dặn kinh nghiệm cũng hiếm khi được tập huấn về thao tác pipet một cách chuẩn mực, khiến cho họ có xu hướng sai số trong thao tác pipet, điều mà có thể tránh được chỉ với một số mẹo đơn giản. 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Dưới đây liệt kê 3 mục lưu ý với mức độ quan trọng tăng dần. Ngoài ra, bài viết chủ yếu dành cho các micropipet hay pipet bán tự động. 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Quan tâm tới chiếc pipet của bạn

  1. Bảo dưỡng pipet định kỳ mỗi 6 – 12 tháng 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Tuy nhiên, bạn cần phải bảo dưỡng nó thường xuyên hơn phụ thuộc vào nhu cầu về tính chính xác. Quá trình bảo dưỡng có thể bao gồm việc tinh chỉnh lại, bôi trơn các bộ phận chuyển động và thay thế các phần bị mòn. Nếu bạn làm việc ở trường đại học hay các công ty lớn, chắc phải có một bộ phận chăm sóc thiết bị. Bạn có thể gửi pipet của mình cho công ty, hãng đã cung ứng pipet cho bạn. 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

  1. Vệ sinh pipet hằng ngày trước khi sử dụng 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Bạn chỉ cần lau pipet bằng một chút cồn 70% là được. 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

  1. Đừng để pipet nằm ngang khi mà trong đầu tip vẫn chứa dung dịch 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Chẳng có gì ngăn cản dung dịch chảy vào trong phần khoang bên trong pipet cả (nhớ rằng chỉ có không khí ngăn cách phần dịch với khoang bên trong). Một khi có bất cứ dụng dịch nào bên trong pipet cũng gây hiện tượng nhiễm hoặc có thể còn gây ra sự ăn mòn nghiêm trọng, làm hỏng pipet. 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

  1. Dùng đầu tip vừa khít 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Đầu tip không vừa với đầu pipet cho phép không khí thoát ra trong quá trình hút và nhả dung dịch, khi đó lượng dịch cần lấy là không chính xác. 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Thao tác chuẩn là như thế nào?

  1. Hãy chắc chắn bạn biết thao tác chuẩn là như thế nào 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Về cơ bản, bạn có thể xem xét hướng dẫn kỹ thuật của các hãng sản xuất pipet tương ứng. Những quy tắc quan trọng nhất liệt kê dưới đây: 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Pipetting một cách từ từ và nhịp nhàng 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Giữ pipet thẳng đứng khi hút dịch, không nên chạm đầu pipet vào thành ống nghiệm

Khi hút, chỉ nhúng đầu tip vào dung dịch đến một độ sâu vừa phải – nếu không dung dịch có thể dính nhiều ở bên ngoài đầu tip, và nó sẽ làm tăng thể tích dung dịch ta lấy được. Với thể tích lớn (1-5 uL), nên nhúng đầu tip sâu 5 – 6 mm, còn nếu thể tích nhỏ hơn thì nhúng sâu 2 – 3 mm so với mặt thoáng dung dịch mà thôi. Ngược lại nếu nhúng quá nông, đặc biệt với thể tích cần lấy là nhiều, có thể hút cả không khí thay vì hút dung dịch. Một khi tay bạn đủ thuần thục, chỉ chạm đầu pipet vừa đến mặt thoáng dung dịch, vừa hút vừa đưa đầu pipet xuống theo sự hạ thấp của mặt thoáng dung dịch. 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet, pipet là gì, pipet là gì, cách sử dụng pipet trong phòng thí nghiệm, cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm, Một số kinh nghiệm khi sử dụng pipet trong phòng xét nghiệm, Sử dụng pipet như thế nào,    12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet, pipet là gì, pipet là gì, cách sử dụng pipet trong phòng thí nghiệm, cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm, Một số kinh nghiệm khi sử dụng pipet trong phòng xét nghiệm, Sử dụng pipet như thế nào,

Thả piston từ từ trong quá trình hút dịch; thả piston quá đột ngột có thể tạo bọt trong đầu tip làm cho thể tích hút lên không chính xác, tồi tệ hơn dung dịch có thể bắn lên đầu pipet hoặc vào sâu hơn, dẫn đến hiện tượng nhiễm. 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Giữ nguyên đầu tip trong dung dịch khoảng 1 – 2 giây sau khi nhả piston hết cỡ. Thời gian này cho phép dung dịch đi lên hoàn toàn bởi một số dung dịch khá nhớt sẽ chuyển dịch chậm.

Khi nhả dung dịch, bạn được phép nghiêng một góc 45o giữa pipet và thành ống nghiệm. Nhả lên thành hoặc vào dung dịch đã có sẵn trong ống nghiệm. Đừng bao giờ phụt hay tia dịch quá mạnh vào khoảng không bên trong ống nghiệm. Hãy giữ nguyên tay bấm piston thêm 1- 2 giây để cho dung dịch đi ra hoàn toàn đối với dung dịch độ nhớt cao. 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

            Quan sát đầu tip sau khi nhả dung dịch, đảm bảo không còn dịch sót lại bên trong.

  1. Kiểm ra độ chính xác của bạn

Kiểm tra độ chính xác trong kỹ thuật thao tác pipet của bạn bằng cách nhả 100 ul nước lên một cái cân tốt (cân phân tích chẳng hạn). Khối lượng của giọt nước này phải là khoảng 0.1 g. Giờ bạn cứ làm tương tự thế 10 lần và ghi chép lại khối lượng giọt nước. Nếu sai số lớn hơn ± 0.5%, bạn cần phải xem xét lại chiếc pipet của mình hoặc thực hành pipet nhiều hơn nữa! 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet, pipet là gì, pipet là gì, cách sử dụng pipet trong phòng thí nghiệm, cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm, Một số kinh nghiệm khi sử dụng pipet trong phòng xét nghiệm, Sử dụng pipet như thế nào,

Biết các mẹo sẽ tăng độ chính xác cho bạn

  1. Dùng pipet phù hợp với thể tích muốn lấy 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Độ chính xác của pipet giảm đi khi ta thao tác với lượng dung dịch gần đạt đến thể tích cho phép tối thiểu của pipet ấy. Ví dụ, nếu bạn muốn lấy 15 uL, thì một pipet 1 mL là một lựa chọn tệ hại, hay một pipet 200 cũng không được ổn cho lắm; tốt nhất hãy dùng một pipet 20 uL.  12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

  1. Dùng thể tích lớn nhất có thể

Những thể tích lớn thì dễ hơn trong việc theo tác chính xác, so với thể tích nhỏ. Pipetting một thể tích 5 uL một cách chính xác là không dễ dàng gì và có thể sẽ góp phần gây ra sai số nghiêm trọng trong kết quả. Như vậy tức là, bạn nên pha loãng dung dịch gốc 10 lần và thao thác với 50 uL dung dịch. Khi đó bạn có thể thao tác một cách dễ dàng và chính xác với lượng này. 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

  1. Làm ướt đầu tip trước khi thực sự hút

Khi bạn nhả dung dịch khỏi đầu tip, một lớp dịch mỏng có thể vẫn còn bám lại ở mặt trong của đầu tip và làm cho thể tích bạn nhả ít hơn một chút cho với thể tích ban đầu. Vậy hãy làm ướt đầu tip trước khi pipetting sẽ giúp tăng độ chính xác. Để làm ướt đầu tip, hút dịch lên và sau đó lại nhả lại vào chính ống dung dịch đó. Lớp dịch có thể đã bao phủ mặt trong tip. Giờ đây bạn có thể hút dịch một lần nữa và nhả vào ống nhận, sẽ không có dịch bám trong đầu tip hay bị mất do dính ướt. Việc này được khuyên làm với các thể tích trên 10 ul.

Hãy nhớ rằng 0.1 ul cũng có thể tạo ra sự khác biệt lớn. 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

  1. Kỹ thuật pipetting ngược

Sử dụng kỹ thuật này khi pipetting một dung dịch nhớt hoặc các dung môi dễ bay hơi. Pipetting ngược cũng giúp thao tác với các thể tích mẫu cực nhỏ như 0.5 uL hoặc ít hơn thế. Bấm piston xuống đến hết nấc 2, sau đó hút dịch lên. Sẽ có rất nhiều dịch trong đầu tip trong trường hợp bạn hút như vậy. Tuy nhiên khi nhả dung dịch bằng cách đẩy piston hết nấc 1, phần dịch hút thừa kia vẫn còn lại ở đầu tip. Bằng cách này, đầu tip đã tự động làm ướt (nguyên tắc 9). Phần dịch hút thêm cũng giúp ích như là phần bù trừ khi thao tác với dung môi dễ bay hơi.

12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet, pipet là gì, pipet là gì, cách sử dụng pipet trong phòng thí nghiệm, cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm, Một số kinh nghiệm khi sử dụng pipet trong phòng xét nghiệm, Sử dụng pipet như thế nào,

  1. Để đạt được độ chính xác cao nhất

Một chiếc cân phân tích sẽ chính xác hơn bất cứ chiếc pipet nào. Để đạt độ chính xác tối đa, hãy dùng pipet để nhả thể tích nhất định lên một khay đựng mẫu của chiếc cân. Sau đó, tính toán lượng thể tích thực sự mà pipet hút được dựa vào khối lượng (V = M/D). Dĩ nhiên, cách này chỉ làm được với dung dịch đã biết tỉ trọng (tức khối lượng riêng) – nhưng bằng cách pha loãng dung dịch đến tỉ trọng bằng ~ 1, mọi thứ vẫn được giải quyết.

12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet, pipet là gì, pipet là gì, cách sử dụng pipet trong phòng thí nghiệm, cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm, Một số kinh nghiệm khi sử dụng pipet trong phòng xét nghiệm, Sử dụng pipet như thế nào,

  1. Hạn chế thao tác cầm nắm pipet khi không cần thiết

Giữ pipet lỏng tay, để nó lại giá đỡ của nó và vặn pipet về nấc cao nhất  khi không sử dụng. Hãy luôn đeo găng tay để hạn chế việc truyền nhiệt cơ thể sang pipet (nhiệt độ môi trường hay nhiệt độ mẫu cũng ảnh hưởng tới độ chính xác khi hút mẫu). 12 mẹo làm chủ kỹ năng pipet

Chúc các bạn sử dụng pipet chính xác và … vui vẻ!

Nguồn tổng hợp:

https://bitesizebio.com/344/17-ways-to-stop-pipetting-errors-ruining-your-experiments/

http://www.ttelaboratories.com/Accuracy-Matters-Blog/entryid/12/8-tips-to-improve-your-pipetting-technique

https://biosistemika.com/blog/tips-to-improve-pipetting-technique/

 

Iceberg (tổng hợp)

tapchisinhhoc.com

5/5 - (8 votes)

Leave a Reply