CRISPR và nguy cơ ung thư

Hệ thống CRISPR-cas9, CRISPR-cas9 là gì, chỉnh sửa gen, chỉnh sửa gen người, CRISPR, Cas9, gRNA, miRNA, CRISPR-Cas9, công cụ chỉnh sửa ADN, Chỉnh sửa gen bằng CRISPR, công nghệ crispr, genome editing là gì, cơ chế crispr/cas9, clustered regularly interspaced short palindromic repeats là gì, theo tác trên ADN bộ gen, tác động lệch đích, Cracking CRISPR, EPIGENETIC CRISPR, di truyền ngoại gen, di truyền biểu sinh, Model CRISPR, CRISPR CODE CRACKING, thăm dò vùng ADN không mã hóa, CRISPR SEE THE LIGHT, cảm ứng ánh sáng Chỉnh sửa RNA bằng CRISPR CRISPR, Genome editing, DNA, RNA, Genetics, Research, Biological engineering, Broad Institute, McGovern Institute, C2c2, CRISPR-C2c2, Chỉnh sửa base DNA, Chỉnh sửa đơn nucleotide, chỉnh sửa base DNA bằng CRISPR, đột biến điểm, chỉnh sửa đột biến điểm bằng crispr, TadA, chỉnh sửa A-T thành G-C, Quan sát hoạt động của CRISPR, hoạt động của CRISPR trong thời gian thực, CRISPR và nguy cơ ung thư,

CRISPR và nguy cơ ung thư

Nghiên cứu mới chỉ ra vấn đề nguy hiểm khi sử dụng CRISPR trên người

Hẳn là bạn đã nghe về tiềm năng của CRISPR – Cas9 – nó có thể cách mạng hóa các lĩnh vực, từ y học đến nông nghiệp.

Nhưng chúng hóa ra cũng có thể gây ung thư.

Nhận xét này được rút ra từ hai nghiên cứu mới, được công bố hôm 11/6 (2018) trên Nature Medicine. Cả hai nghiên cứu, một bởi công ty Novartis và một bài khác bởi viện Karolinska, tập trung vào gen p53, gen được biết đến với vai trò ngăn chặn ung thư bằng cách giết chết các tế bào mang DNA hư hại. Theo như nghiên cứu trước đó, phần lớn ung thư ở người không thể dễ dàng hình thành khi p53 hoạt động một cách chính xác – một số nhà nghiên cứu đã gán chúng như là “kẻ canh giữ của hệ gen”.

Hệ thống CRISPR-cas9, CRISPR-cas9 là gì, chỉnh sửa gen, chỉnh sửa gen người, CRISPR, Cas9, gRNA, miRNA, CRISPR-Cas9, công cụ chỉnh sửa ADN, Chỉnh sửa gen bằng CRISPR, công nghệ crispr, genome editing là gì, cơ chế crispr/cas9, clustered regularly interspaced short palindromic repeats là gì, theo tác trên ADN bộ gen, tác động lệch đích, Cracking CRISPR, EPIGENETIC CRISPR, di truyền ngoại gen, di truyền biểu sinh, Model CRISPR, CRISPR CODE CRACKING, thăm dò vùng ADN không mã hóa, CRISPR SEE THE LIGHT, cảm ứng ánh sáng Chỉnh sửa RNA bằng CRISPR CRISPR, Genome editing, DNA, RNA, Genetics, Research, Biological engineering, Broad Institute, McGovern Institute, C2c2, CRISPR-C2c2, Chỉnh sửa base DNA, Chỉnh sửa đơn nucleotide, chỉnh sửa base DNA bằng CRISPR, đột biến điểm, chỉnh sửa đột biến điểm bằng crispr, TadA, chỉnh sửa A-T thành G-C, Quan sát hoạt động của CRISPR, hoạt động của CRISPR trong thời gian thực, CRISPR và nguy cơ ung thư,

Phân tích những thay đổi về biểu hiện gen phụ thuộc vào p53 gây ra bởi đứt gãy mạch đôi do CRISPR. Gen tăng biểu hiện được biểu hiện bằng màu xanh còn giảm biểu hiện thể hiện bằng màu xám. Nguồn: Nature medicine

Rủi thay, p53 cũng là hàng rào tự nhiên chống lại những loại thay đổi đối với hệ gen mà gây ra bởi CRISPR – Cas9.

Khi các nhà nghiên cứu sử dụng CRISPR – Cas9 để cắt và thay thế một đoạn DNA, p53 ập tới, khiến cho tế bào đã chỉnh sửa tự phá hủy chính nó. Điều này giải thích vì sao hiệu quả của CRISPR là rất tệ.

Đó là vấn đề. Khi mà CRISPR-Cas9 diễn ra được, điều đó có nghĩa là p53 của tế bào đang không hoạt động bình thường như cách mà chúng ta đã nói ở trên.

Và p53 mất chức năng có thể là tiền đề của một tế bào ung thư, ví dụ như ung thư ở buồng trứng, đại trực tràng hay thực quản.

“Bằng cách thu được các tế bào đã được chỉnh sửa thành công gen tổn thương mà chúng ta dự định sửa chữa, chúng ta có lẽ cũng tình cờ thu được các tế bào không có p53 hoạt động chức năng,” Emma Haapaniemi, một trong số các tác giả trong nghiên cứu Karolinska.

“Nếu được truyền vào trong bệnh nhân, như trong liệu pháp cho bệnh di truyền, các tế bào này có thể phát triển thành ung thư, dậy lên mối bận tâm về tính an toàn của liệu pháp gen dựa vào CRISPR.” Nhưng cũng đừng lo, cuộc cách mạng của CRISPR còn lâu mới hoàn thành.

Thứ nhất: có rất ít nghiên cứu giai đoạn đầu thể hiện “các kết quả sơ bộ,” theo nhà sinh học Bernhard Schmierer, đồng dẫn đầu nghiên cứu Karolinska. “Vẫn chưa chắc chắn rằng các kết quả có xuất hiện trong các tế bào thực sự được dùng trong các nghiên cứu lâm sàng hay không,” ông bổ sung.

Thứ hai, các nghiên cứu chỉ tập trung vào một loại chỉnh sửa CRISPR: thay thế DNA gây bệnh bằng DNA lành (“gene correction”) sử dụng CRISPR-Cas9. Trong khi Cas9 là enzyme CRISPR được biết đến nhiều nhất, ngoài ra vẫn có enzyme khác – như là Cpf1 – và chúng ta cũng chưa biết liệu chúng có gây ra những vẫn đề tương tự với p53 hay không.

Chúng ta cũng có thể sử dụng CRISPR đơn giản là để loại đi DNA gây bệnh mà không phải thay thế nó (“gene modification”). Loại chỉnh sửa này vẫn có thể diễn ra được kể cả khi p53 hoạt động chức năng, Haapaniemi nhấn mạnh. Đây là loại biến đổi di truyền nằm ở trung tâm của những dự án CRISPR cao cấp: thử nghiệm liệu pháp CRISPR cho bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm và thalassemia, Editas Medicine’s research cho mù lòa và CRISPR in humans nghiên cứu tế bào T nhắm đến tế bào ung thư của Đại học Pennsylvania – thử nghiệm đầu tiên ở Mỹ.

Các tác giả của hai công bố thừa nhận rằng nghiên cứu của họ không có nghĩa rằng CRISPR-Cas9 là “tệ hại và nguy hiểm”. Chúng ta chỉ là cần thao tác một cách cẩn trọng.

Theo Futurism

Đọc thêm: Nghi vấn kết quả chỉnh sửa phôi người bằng CRISPR

Chỉnh sửa RNA bằng CRISPR

CRISPR – ứng dụng hệ thống CRISPR/Cas9

iceberg (dịch)

tapchisinhhoc.com

5/5 - (9 votes)

Leave a Reply